?? xu?t 18 ?ng d?ng b?n c tr ch?i

Bệnh viện Đa khoa huyện Quảng Ninh

//chywh.com


Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật da

Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật da
1. Mục đích: Chăm sóc, theo dõi toàn thân và tình trạng của vết thương sau phẫu thuật. Đánh giá và phát hiện sớm tình trạng nhiễm trùng. Với những vết thương ?gần ngay vùng vận động của khớp cần biết được đ?có hướng dẫn người bệnh tập luyện. Chăm sóc và theo dõi nơi nhận da ghép, vạt được ghép, tình trạng của nơi lấy da đ?ghép cũng như nơi lấy vạt ghép. Luôn đảm bảo vết thương sạch s? Theo dõi sát v?màu sắc, nhiệt đ? tình trạng của vạt được cấy ghép đặc biệt là v?sức sống của vạt. Kiểm tra và đánh giá xem k?thuật băng và bất động có đúng quy cách hay không. Hạn ch?tới mức tối đa teo cơ, cứng khớp và thoái hóa do bất động không đúng quy cách hoặc bất động lâu ngày. Phục hồi chức năng đ?tr?lại s?vận động vốn có của bàn tay.

2. Các bước tiến hành:

Theo dõi tình trạng toàn thân : mạch, nhiệt đ? huyết áp đ?phát hiện các biến chứng nếu có.

Thay băng vết thương nh?nhàng bằng dụng c?đã được vô khuẩn.

Nếu gạc dính nhiều vào vết thương thì cần thấm ướt gạc bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9% đ?thuận lợi khi m?đ?kiểm tra.

Sát khuẩn xung quanh vết thương, chân dẫn lưu nếu có.

Lau sạch máu và dịch thấm xung quanh vết m?

Quan sát tình trạng vết m? quá trình liền sẹo.

Đắp lên vết thương gạc sạch vô trùng hoặc gạc m?kháng sinh vơi vết thương có l?t?chức hạt, c?định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính.

Đối với vết thương ?bàn tay: Khi đắp gạc phải lưu ý đ?gạc giữa các khoang của k?ngón tay.

Hướng dẫn người bệnh và gia đình: Hiểu được tình trạng vết thương của người bệnh đ?chăm sóc gi?v?sinh, cũng như chấp hành tuyệt đối việc bất động sau m? Hướng dẫn tập vận động th?động và ch?động với những vết thương phần mềm ?gần vùng khớp, hoặc vết thương phần mềm ?bàn tay. Luôn treo tay cao đ?tránh sưng n?

3. Sinh lý của s?chăm sóc vết thương:

Nhiễm khuẩn thường ảnh hưởng đến s?lành vết thương. Sức căng giãn ?vết thương đã lành ch?bằng 80% so với da bình thường.Thời gian lành vết thương có liên quan mật thiết đến vùng da có tổn thương.

Các vết thương do các k?thuật phá hủy tạo nên như phẫu thuật lạnh, phẫu thuật điện, phẫu thuật laser và đốt bằng hoá chất thường lành chậm hơn một vết thương sạch tạo nên do dao m?

4. Các loại băng vết thương

4.1. Cơ ch?của băng vết thương:

Băng kín vết thương giúp vết thương chóng lành hơn. Quá trình tân sinh mạch máu ?trong mô hạt b?kích thích do tình trạng thiếu Oxy chẳng hạn như ?dưới vùng b?băng kín, ngoài ra băng kín còn ngăn chặn s?hình thành vảy tiết và tình trạng khô của đáy của vết thương. T?l?biểu bì hoá thường nhanh hơn khi băng kín. Dịch t?vết thương ?dưới vùng băng kín tạo điều kiện thuận lợi cho s?tăng sinh t?bào xơ non. S?dính của các băng kín có th?lấy đi các lớp biểu bì mới hình thành. Băng kín ẩm giúp ngăn ngừa s?xâm nhập của vi khuẩn vào vết thương.

?các vết thương mãn tính, s?băng kín giúp vết thương ít đau, mô hạt lên tốt hơn, và cắt lọc vết thương ít đau hơn.

Trong vết thương cấp, băng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhưng s?tái tạo thượng bì lại nhanh hơn.

4.2. Chức năng của băng vết thương:

Băng vết thương- một phần chính của chăm sóc vết thương- đã có ảnh hưởng trực tiếp lên quá trình liền vết thương. Một cách lý tưởng, băng phải bảo v?vết thương tránh các chấn thương cơ học và sư xâm nhập của vi khuẩn. Nên băng vô trùng trước khi lấy khăn m?đ?tránh vấy nhiễm vết m? Dẫn lưu và các vết thương nhiễm khuẩn cần băng- nó cũng có th?hấp thu dịch tiết và loại b?t?chức hoại t?còn sót lại sau khi cắt lọc ngoại khoa. Bông gạc có mắc lưới rộng đắp vào b?mặt vết thương giúp gi?lại các mảnh vụn hoại t?và chất tiết và lấy b?bông gạc này khi thay băng.

Khi mất da diện rộng, băng sinh học giúp che ph?vết thương và gi?không cho vi khuẩn xâm nhập và làm mất dịch do bay hơi.

Băng có tác dụng làm giảm đau trong những trường hợp mất da bán phần hay toàn phần.

Các thuốc kháng sinh tại ch?có tác dụng làm tăng s?tái tạo bieu bì như : m?Neosporine, polymyxin B , Silver sulfadiazine và Benzoyl peroxide 20 %.

4.3. Băng kín:

S?hình thành của vảy tiết b?ức ch?nếu b?mặt của vết thương được gi?ẩm bằng lớp băng kín hay lớp gạc có phết thuốc m?Polysporin.

Khi vết thương có đ?đ?ẩm, b?mặt da được che kín, lớp biểu bì di chuyển nhanh hơn trên đáy vết thương ẩm ướt. Bệnh nhân s?có được sẹo nông hơn, nh?hơn, nhẵn hơn và mềm mại hơn. Thường cũng ít b?nhiễm khuẩn hơn.

5. Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật da

5.1. Vết thương mất một phần hay toàn b?da:

- Gi?vết thương ẩm đ?tránh s?tạo thành vảy tiết (m?polysporine, bacitracin...)

- Nên rửa sạch vết thương, tránh không làm sạch vết thương bằng Oxy già và cồn.

5.2.Vết thương sau khâu da:

+ Tại bệnh viện

- Băng bán thấm ( Steri- strips, Clearon skin closures ) tác dụng làm giảm sức căng da, băng thẳng góc với đường khâu da.

- Đặt lên vết thương lớp băng không dính, sau đó băng bằng băng thun, dùng băng dính đ?đính các mép lại với nhau.

- Băng ép (lưu lại 24- 48 gi? giảm nguy cơ tạo máu t?sau bóc các nang.

+ Tại nhà.

Các vết thương nh?không cần đ?băng quá 24- 48 gi?/font>

- Thay băng mỗi ngày 1 lần.

- Rửa vết thương với nước muối sinh lý.

- Băng m?kháng sinh lên vết thương, đắp lớp gạc mỏng. M?kháng sinh làm giảm nguy cơ dính của gạc vào đáy vết thương.

- Băng cuộn nếu cần.

5.3. Bất động:

Khi bất động ?bất k?v?trí thương tổn nào thì lưu lượng bạch huyết cũng s?giảm, do đó làm giảm thiểu s?lan tràn của các vi khuẩn ?ngay tại vết thương. Hơn nữa, các t?chức được bất động cho thấy có tính đ?kháng đối với s?phát triển của vi khuẩn cao hơn so với các vùng t?chức không được bất động.

Nâng cao v?trí b?tổn thương làm hạn ch?s?đọng dịch trong các khoảng k?của vết thương. Vết thương mà ít phù n?thì quá trình phục hồi hoàn toàn s?nhanh hơn.

5.4 Cắt ch?

Thời gian thích hợp đ?cắt ch?được quyết định bởi đ?chắc chắn trên b?vết thương, tình trạng dinh dưỡng, s?hiện diện của vi khuẩn và mối quan tâm v?thẩm m?

Nói chung cat ch?sớm (4-5 ngày) có th?áp dụng ?những vùng mà có nguồn cung cấp máu tốt.

Chăm sóc sau cùng là cắt ch? ta phải nh?rằng có th?xảy ra bung vết thương nếu thiếu cân nhắc thận trọng.

 

TÓM LẠI:

Chất lượng sẹo sau quá trình liền vết thương là mối quan tâm lớn của các nhà phẫu thuật tạo hình. Chất lượng sẹo đó ph?thuộc vào nhiều yếu t?Vì vậy, các thầy thuốc chúng ta không ch?nắm vững v?cấu trúc da, k?thuật rạch da, các thao tác khi s?dụng các dụng c?phẫu thuật tạo hình một cách đúng đắn, những yếu t?liên quan đến quá trình liền vết thương mà còn phải biết cách chăm sóc vết thương sau phẫu thuật, tất c?đã góp phần quan trọng vào việc hình thành sẹo đẹp.

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây