?? xu?t 18 ?ng d?ng b?n c�� tr�� ch?i

Bệnh viện Đa khoa huyện Quảng Ninh

//chywh.com


Phác đ�?chẩn đoán, điều tr�?và d�?phòng sốc phản v�?của Bệnh viện Bạch Mai

Phác đ?chẩn đoán, điều tr?và d?phòng sốc phản v?của Bệnh viện Bạch Mai
Sốc phản v�?là một phản ứng d�?ứng tức thì nguy hiểm nhất có th�?dẫn đến t�?vong đột ngột trong vòng một vài phút, sau khi tiếp xúc với d�?nguyên.
Sốc phản v�?là một phản ứng d�?ứng tức thì nguy hiểm nhất có th�?dẫn đến t�?vong đột ngột trong vòng một vài phút, sau khi tiếp xúc với d�?nguyên. Nó tác động xấu cùng một lúc đến hầu hết h�?thống cơ quan người bệnh,d�?giải phóng �?ạt các hóa chất trung gian t�?các t�?bào mast, basophil�?/span>


Có rất nhiều nguyên nhân có th�?gây sốc phản v�?(thuốc, thức ăn, hóa chất, nọc côn trùng �? thuốc là nguyên nhân rất thường gặp. Tất c�?các loại thuốc đều có th�?gây sốc phản v�? hgay gặp nhất là thuốc kháng sinh h�?β lactam, chống viêm giảm đau, giãn cơ, chống co giật, cản quang, gây tê, gây mê�?br />T�?l�?mắc sốc phản v�?châu Âu là 4-5 trường hợp/10.000 dân,�?M�?những năm gần đây là 58,9 trường hợp/100.000 dân. �?Việt Nam tuy chưa có thống kê song sốc phản v�?do thuốc vẫn xảy ra thường xuyên, gặp �?mọi nơi, các bệnh viện và cơ s�?y t�?.. nhiều trường hợp đã t�?vong.
Thuốc điều tr�?sốc phản v�?ch�?yếu là adrenalin. Tiên lượng ph�?thuộc rất nhiều vào việc s�?dụng sớm và đ�?liều adrenalin cho người bệnh
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán sốc phản v�?khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
1. Xuất hiện đột ngột (trong vài phút đến vài gi�? các triệu chứng �?da, niêm mạc (ban đ�? ngứa, phù môi - lưỡi - vùng hầu họng) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:
a) Triệu chứng hô hấp (khó th�? khò khè, ho, giảm oxy máu)
b) Tụt HA hoặc các hậu qu�?của tụt HA: ngất, đái ỉa không t�?ch�?

Hoặc 2. Xuất hiện đột ngột (vài phút �?vài gi�? 2 trong 4 triệu chứng sau đây khi người bệnh tiếp xúc với d�?nguyên hoặc các yếu t�?gây phản v�?khác:
a) Các triệu chứng �?da, niêm mạc
b) Các triệu trứng hô hâp
c) Tụt HA hoặc các hậu qu�?của tụt HA.
d) Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng)
Hoặc 3: Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài gi�?sau khi tiếp xúc với 1 d�?nguyên mà người bệnh đã từng b�?d�?ứng.
a.Tr�?em: giảm ít nhất 30% HA tâm thu hoặc tụt HA tâm thu so với tuổi.
b. Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá tr�?HA tâm thu.
X�?TRÍ CẤP CỨU SỐC PHẢN V�?/strong>
Nguyên tắc: khẩn cấp, tại ch�? dùng ngay Adrenalin
A. X�?trí cấp cứu: đồng thời, linh hoạt
1. Ngừng ngay tiếp xúc với d�?nguyên: theo mọi đường vào cơ th�?
2. Dùng ngay adrenalin: adrenalin là thuốc quan trọng nhất không có chống ch�?định tuyệt đối trong cấp cứu sốc phản v�?
- Adrenalin tiêm bắp ngay: liều khởi đầu, dung dịch adrenalin 1/1.000 tiêm bắp �?mặt trước bên đùi 0,5 �?½ ống 1mg/1ml �?người lớn. �?tr�?em liều dùng 0,01 ml/kg, tối đa không quá 0,3 ống tiêm bắp/lần: tr�?t�?6-12 tuổi. Tr�?dưới 6 tuổi: 0,15ml/lần. Tiêm nhắc lại sau mỗi 5-15 phút/lần (có th�?sớm hơn 5 phút nếu cần), cho đến khi huyết áp tr�?lại bình thường (Huyết áp tâm thu > 90mmHg �?tr�?em lớn hơn 12 tuổi và người lớn; > 70mmHg + (2 x tuổi) �?trểm 1-12 tuổi; > 70mmHg �?tr�?em 1-12 tháng tuổi)
- Adrenalin truyền tĩnh mạch, nếu tình trạng huyết động vẫn không cải thiện su 3 lần tiêm bắp adrenalin (có th�?sau liều tiêm bắp adrenalin th�?hai). Truyền adrenalin tĩnh mạch, liều khởi đầu: 0,1 µ/kg/phút (khoảng 0,3mg/gi�?�?người lớn), điều chỉnh tốc đ�?truyền theo huyết áp, nhịp tim và SpO2 đến liều tối đa 2-4mg/gi�?cho người lớn.
+ Nếu không có máy truyền dịch thì dùng adrenalin như sau: Adrenalin (1mg/ml) 2 ống + 500ml dd glucose 5% (dung dịch adrenalin 4 µg/ml). Tốc đ�?truyền với liều adrenalin 0,11 µ/kg/phút theo hướng dẫn sau:

Cân nặng (kg) Tốc đ�?truyền Cân nặng
(kg)
Tốc đ�?truyền
  ml/giờ giọt/phút   ml/giờ giọt/phút
6 9 3 40 60 20
10 15 5 50 75 25
20 30 10 60 90 30
30 45 15 70 105 45
 
+ Nếu không đặt được truyền adrenalin tĩnh mạch có th�?dùng dung dịch adrenalin 1/10.000 (pha loãng 1/10) tiêm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp với liều 0,1ml/kg/lần, tối đa 5ml �?người lớn và 3ml �?tr�?em.
3. Đảm bảo tuần hoàn, hô hấp
- Ép tim ngoài lồng ngực, bó bóng Ambucos oxy nếu ngừng tuần hoàn.
- M�?khí quản ngay nếu có phù n�?thanh môn (da xanh tím, th�?rít).
4. Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao.
5. Th�?oxy 6-8 lít/ phút cho người lớn, 1-5 lít/phút cho tr�?em.
6. Thiết lập ngay đường truyền tĩnh mạch riêng: dung dịch truyền tốt nhất trong cấp cứu sốc phản v�?là dung dịch Natriclorua 0,9%, truyền 1-2 lít �?người lớn, 500ml �?tr�?em trong 1 gi�?đầu.
7. Gọi h�?tr�?hoặc hội chẩn Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực (nếu cần).
8. Các thuốc khác
-Dimedrol 10mg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 2 ống �?người lớn, 1 ống �?tr�?em, có th�?tiêm nhắc lại mỗi 4-6 gi�? Cách dùng khác (theo tuổi):
+ Người lớn: Dimedrol 10mg x 2 ống
+6 tuổi �?12 tuổi: Dimedrol 10mg x 01 ống
+ Tr�?em < 6 tuổi: Dimedrol 10mg x ½ ống
-So lu �?Medrol (Methylrednisolon) l�?40 mg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 2 l�?�?người lớn, 1 l�?�?tr�?em, có th�?tiêm nhắc lại mỗi 4-6 gi�? Cách dùng khác (theo tuổi)
+ Người lớn và tr�?trên 12 tuổi: 2 ống 40mg
+Tr�?em 6 tuổi �?12 tuổi: 01 ống (40mg)
+Tr�?em 6 tháng �?6 tuổi: ½ ống (20mg)
+ Tr�?em dưới 6 tháng tuổi: ¼ ống (10mg)
Chú ý:
- Điều dưỡng có th�?s�?dụng adrenalin tiêm bắp theo phác đ�?khi bác sĩ không có mặt.
- Tùy theo điều kiện và chuyên khoa mà s�?dụng các thuốc và phương tiện cấp cứu h�?tr�?khác.
B. Theo dõi điều tr�?/strong>
- Trong giai đoạn sốc: liên tục theo dõi mạch, huyết áp, nhịp th�? SpO2, tri giác và th�?tích nước tiểu cho đến khi ổn định.
- Người bệnh sốc phản v�?cần được theo dõi �?bệnh viện đến 72 gi�?sau khi huyết động ổn định.
D�?PHÒNG SỐC PHẢN V�?/strong>
1. Hộp thuốc chống sốc phản v�?phải đảm bảo có sẵn tại các phòng khác, buồng điều tr�? xe tiêm và mọi nơi có dùng thuốc.
2. Thầy thuốc, y tá (điều dưỡng), n�?h�?sinh cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu sốc phản v�?theo phác đ�?
3. Phải khai thác k�?tiền s�?d�?ứng thuốc và tiền s�?d�?ứng của người bệnh trước khi kê đơn hoặc dùng thuốc(ghi vào bệnh án hoặc s�?khám bệnh).
4. Ch�?định đường dùng thuốc phù hợp nhất, ch�?dùng đường tiêm khi không có thuốc hoặc người bệnh không th�?dùng thuốc đường khác.
5. Trường hợp đặc biệt cần dùng lại các thuốc đã gây d�?ứng,vì là thuốc đặc hiệu không có thuốc thay th�?thì cần hội chẩn chuyên khoa D�?ứng đ�?đánh giá tình trạng d�?ứng hoặc giảm mẫn cảm nhanh
6. Thầy thuốc phải cấp cho người bệnh th�?theo dõi khi đã xác định được thuốc hay d�?nguyên gây d�?ứng, nhắc nh�?người bệnh mang theo th�?này mỗi khi đi khám, chữa bệnh.
7. Cần tiến hành test da trước khi tiêm thuốc, vaccin nếu người bệnh có tiền s�?d�?ứng thuốc, cơ địa d�?ứng, nguy cơ mẫn cảm chéo�?việc th�?test da phải theo đúng quy định k�?thuật, phải có sẵn các phương tiện cấp cứu sốc phản v�? Nếu kết qu�?test da (lẩy da hoặc trong da) dương tính thì lựa chọn thuốc thay th�?
8. Người bệnh có tiền s�?sốc phản v�?cần được trang b�?kiến thức d�?phòng sốc phản v�?và cách s�?dụng bơm tiêm adrenalin t�?động định liều nếu có.
9. Đối với thuốc cản quang có th�?điều tr�?dựn phòng bằng gluccorticoid và kháng histamin.
10. Liệu pháp miễn dịch là biện pháp hiệu qu�?trong d�?phòng sốc phản v�?do d�?ứng côn trùng và nọc độc. 

Tác gi�?bài viết: Trung tâm Miễn dịch D�?ứng Lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai

Nguồn tin: Tổ thông tin Khoa Dược

Bạn đã không s�?dụng Site, Bấm vào đây đ�?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch�? 60 giây